TRỌNG
LÚ & ĐẢNG CƯỚP CSVN: SỰ THÔ BỈ CỦA TRẦN ÍCH TẮC
----------------------------------------------------------
TRỌNG LÚ LÀM MẤT ĐỘC LẬP QUỐC
GIA
VÀ ĐƯA CẢ ĐẢNG LÀM THÁI THÚ CHO CHỆT
Geneva, 13.01.2015
Facebooks : (1) Phuc Lien Nguyen & (2) Tudan
Tudodanchu
NỘI DUNG
1.
Tình trạng xâm lăng của Chệt
11.
Tình trạng xâm lăng thực sự hiện nay
111.
Biển cả và Hải đảo ở Biển Đơng
112.
Đất liền trên tồn Lãnh thổ
113.
Xâm lăng Kinh tế của Chệt
12.
Chương trình xâm lăng hứa hẹn (Hội nghị Thành đô)
121.
Thái độ sợ sệt đối với gì liên hệ đến Chệt
122.
Những sửa soạn văn hóa, ngô ngữ
123.
Thái độ đối với Lịch sử dân tộc
a.
Chế diễu, Ngụy tạo Lịch sử
*
HAI BÀ TRƯNG
*
LÝ THƯỜNG KIỆT
*
MẠC ĐĂNG DUNG
b.
Bỏ giờ Lịch sử
2.
Thái độ của Dân đối với đảng CSVN và của đảng viên đối với Lãnh đạo
21.
Thái độ của Dân đối với đảng CSVN
211.
Ký giả Thomas FULLER, New York Times 2013
212.
Thống kê của PEW Research Center
22.
Thái độ đảng viên đối với Lãnh đạo đảng CSVN
3.
Nguyễn Phú Trọng phản đảng và phản lại Dân Tộc
31.
Nhờ ngoại bang đàn áp đối kháng trong đảng
32.
Nhờ ngoại bang vào giết Dân mình
321.
Những sự việc chứng tỏ phản lại dân
322.
Nhận xét của Xã Hội Dân sự trong nước
33.
Nguyễn Phú Trọng dâng hiến Việt Nam cho Chệt
-------------------
1.
Tình trạng xâm lăng của Chệt
11. Tình trạng
xâm lăng thực sự hiện nay
111. Biển cả và Hải đảo ở
Biển Đông
Chệt Cộng đã xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa và
hiện đang xây cất Vạn Lý trường thành ở Biển Đông để bảo vệ toàn vùng Lưỡi Bò,
“Đường 9 Đoạn” mà Chệt Cộng tự coi như thuộc Chủ quyền của họ. Từ những Hải
đảo, họ tuyên bố vùng biển 12 hải lý trên biển cả, nghĩa là chiếm hầu hết Biển
Đông. Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng đã công khai bán Hải đảo và Biên cả thuộc
Việt Nam cho Chệt Cộng bằng một Công Hàm từ năm 1958.
112. Đất liền trên
toàn Lãnh thổ
Lê Khả Phiếu sang tận Chệt Cộng để ký kết
nhường những vùng Biên giới phía Bắc. Cột mốc biên giới đã được dựng để chính
thức hóa những vùng biên giới bị bán này. Tiếp theo đó, trải qua những thập
niên, những vùng khai thác núi đồi, ven biển và mặt bằng đã được nhường dài hạn
cho Chệt. Những vùng khai thác dài hạn này đã ở khắp trên Lãnh thổ Việt Nam từ
Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mâu. Những Phố Chệt được xây lên, những Làng Chệt được
dành cho khối Công nhân Chệt theo mỗi một Dự án mà hầu hết là do Chệt
trúng thầu.
113. Xâm lăng Kinh tế
của Chệt
Hàng hóa Chệt ngập lụt trên Quê Hương Việt
Nam để họ thu lấy những chi tiêu của Dân Việt. Bà Phạm Chi Lan và hầu hết những
nhà Kinh tế ở quốc nội nhìn thấy rõ cuộc xâm lăng Kinh tế này và than lên rằng
hàng hóa Chệt đã và đang giết Kinh tế Việt Nam tại sân nhà. Thêm vào đó, hàng
hóa Chệt phần lớn là những hàng tồn kho mang nhiều độc chất khiến dân chúng
Việt Nam phải mang những bệnh tật sẽ phát hiện trong tương lai gần xa.
12. Chương
trình xâm lăng hứa hẹn (Hội nghị Thành đô)
121. Thái độ sợ sệt
đối với gì liên hệ đến Chệt
122. Những sửa soạn
văn hóa, ngô ngữ
123. Thái độ đối với
Lịch sử dân tộc
a.
Chế diễu, Ngụy tạo Lịch sử
*
HAI BÀ TRƯNG
Đoàn Văn Công VN
Lời dẫn của Le Van Quy: Ngày 21.3.2010, khi cả
nước nhộn nhịp tổ chức Lễ hội kỷ niệm 1970 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng thì “nước
lạ” kế bên cũng tổ chức “Miếu Hội Phục Ba Tướng Quân” tại Đông Hưng. Việt Nam
đã gửi đoàn Văn Công sang giao lưu và các ông bà trong Đoàn Văn Công cũng thắp
nhang quỳ lạy khấn vái truớc bức tượng của Mã Viện, một người đóng vai Thi Sách
múa may quay cuồng rồi đến tạ tội với Mã Viện, còn hai bà phụ nữ thì nhập vai
Hai Bà Trưng quy hàng, rót rượu, dâng kiếm lên Mã Viện để tạ lỗi. Ai có chút
liêm sĩ nghe thấy chuyện này cũng đau lòng !
Miếu Mã Viện ở Đông Hưng
Mông-cấy là tỉnh lị tỉnh Hải Ninh, có dinh
quan Sứ và dinh quan Đạo.Trước mặt Mông-cấy có sông Na-lương là con sông chia
nước Tàu và nước Việt Nam ta. Ngang mặt Mông-cấy là làng Đông-hưng thuộc tỉnh
Quảng-Đông. Đông-hưng vui vẻ, phố xá nhiều, buôn bán coi mòi phát đạt, cảnh vật
khả quan. Nhơn dịp tàu đậu, ông Turion dắt quan Giám đốc và bỉ nhơn lên viếng
quan Sứ và đi luôn qua Đông-hưng chơi. Trước hết ông đưa chúng tôi đến xin phép
quan Doanh trưởng, là quan Tàu cai trị Đông-hưng, đặng đi quan sát cảnh vật.
Xin phép xong, ông Quan ba dắt chúng tôi lại xem đền thờ của Mã Viện.
Đền thờ này cất trên một hòn núi con đối diện
với hòn Hổ-sơn bên ta. Vào trong đền thấy tại căn Chánh điện, trên bàn thờ có
cái tượng ngồi lớn bằng đứa trẻ lối 12, 13 tuổi, chơn mặt đạp trên lưng tượng
đứa nhỏ chừng bằng đứa con nít mới đẻ được vài tháng. Tượng đứa nhỏ này, nằm
sấp ngóc đầu lên và le lưỡi ra. Tượng lớn tay cầm cây đoản giơ lên, một tay nắm
tóc cái tượng nhỏ. Trước bàn thờ có treo một tấm hoành thêu bốn chữ: “Oai trấn
Nam bang”. Tưởng không cần cắt nghĩa, người mình ai xem cái tượng nhỏ cũng biết
ngay là để ám chỉ vào nước Nam ta.
Cột Đồng Tru hay cây súng đồng
“Nguyên khi Mã Viện dạy khắc 6 chữ “ĐỒNG TRỤ
CHIẾT GIAO CHỈ DIỆT”, vào cây súng đồng cậm tại biên giới thì va sợ người Giao
chỉ (An Nam) không hiểu, nên va có cắt nghĩa cho người An Nam biết rằng; 6 chữ
đó là va nói với người Giao chỉ, nếu ai nhổ mất trụ đồng thì va sẽ trở qua giết
hết người Giao chỉ. Vậy mà đến khi người An Nam nhổ trụ đồng của va đem bán cho
thợ đúc chuông. (Đây là do theo lời của quan Thái thú đương lúc ấy, bẩm tấu về
cho Mã Viện hay như vậy) va không trở qua giết hết người Giao chỉ mà va lại trả
thù bằng cách tạo ra cái tượng của va đạp trên lưng người Giao chỉ.
*
LÝ THƯỜNG KIỆT
*
MẠC ĐĂNG DUNG
10h sáng 25/8, UBND Thành phố Hà Nội làm lễ
gắn biển cho hai phố mới mang tên hai vị vua họ Mạc là Mạc Thái Tổ và Mạc Thái
Tông thuộc địa bàn hai phường Yên Hòa và Trung Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội).
CSVN viện lẽ cho việc tôn vinh này như sau :
« Việc phản đối đặt tên đường Mạc Thái Tổ
là không có cơ sở. Có chăng, đó chỉ là sản phẩm của một thứ chủ nghĩa dân tộc
lạc loài, một tâm lí “chính thống” không đến nơi và một “chiêu bài” chống Trung
Quốc mang màu sắc hiện tại mà thôi… »
- Ngày 3 tháng 11 năm Canh Tí (1540)"Bọn
Mao Bá Ôn thiết lập mạc phủ và tướng đài ở Nam Quan…" "Đến kỳ đã
định, Đăng Dung… cùng cháu là Văn Minh và bè đảng là bọn Vũ Như Quế hơn 40
người do đường Nam Quan đi sang; ai nấy buộc dây vào cổ, đi chân không, gieo
mình vào mạc phủ tướng Minh, khúm núm, phủ phục, khấu đầu lạy, dâng tờ biểu xin
hàng, nộp trình sổ sách đất đai và nhân dân do mình cai quản. (Việt sử thông
giám cương mục, Chính biên XXVII, Bản dịch của Viện Sử học in năm 1959, tr.
1337). (Mạc phủ, nơi Mạc Đăng Dung và hơn bốn mươi thuộc hạ đầu hàng, về sau
được gọi là Thành Thụ hàng).
- "Đăng Dung lại xin hàng, dâng đất các động
Ti Phù, Kim Lặc, Cổ Sâm, Liễu Cát, La Phù, An Lương thuộc châu Vĩnh An ở An
Quảng để lệ vào Khâm Châu. Lại xin nhà Minh ban cho chính sóc và ấn chương đã
làm từ trước để Đăng Dung coi giữ việc nước trong khi chờ đợi mệnh lệnh có thay
đổi hoặc quyết định ra sao" (Sách đã dẫn tr. 1338).
- Cương mục cũng ghi thêm: "Năm Mạc Minh
Đức thứ 2 (1528), Sử cũ chép Mạc Đăng Dung sợ nhà Minh hỏi tội, bèn tính chuyện
cắt đất đem dâng hai châu Quy, Thuận, vua Minh thu nhận. Từ đó Nam Bắc lại đi lại
thông hiếu".(Sách đã dẫn tr. 1338).
- Tháng 10 mùa đông, Mạc Phúc Hải, Quảng Hòa năm
thứ 1 (1541). "Nhà Minh đổi nước An Nam làm An Nam đô thống sứ ty, trao
cho Đăng Dung chức Đô thống sứ, đổi đặt toàn quốc làm mười ba tuyên phủ ty, cho
lệ thuộc vào đất nhà Minh" (Sách đã dẫn tr. 1340).
- "Nhà Minh bèn đổi nước An Nam làm Đô thống
sứ ti, cho Đăng Dung làm Đô thống sứ, phẩm trật vào bậc tòng nhị (còn kém chánh
nhị phẩm), ban cho ấn chương khác và cho đời được cha truyền con nối. Còn các
nghi thức mà Đăng Dung tiếm dùng đều bắt tước bỏ hoặc cải chính lại. Trong mười
ba lộ như Hải Dương, Sơn Nam vân vân đều đặt tuyên phủ ty, mỗi ty đặt một tuyên
phủ đồng tri, một tuyên phủ phó sự và một tuyên phủ thiêm sự, dưới quyền cai
quản của đô thống sứ. Tất cả các ty trên đây đều cho lệ thuộc vào Quảng Tây phiên
ty (Sách đã dẫn tr. 1341).
Cũng theo Cương mục thì Mao Bá Ôn (nhà Minh) còn
đem gấp tờ tấu lên vua Minh đề xuất việc hàng năm bắt nhà Mạc "phải lên
Nam Quan lĩnh lịch được ban", lễ cống năm trước còn thiếu, kiểm tra theo
lệ ngạch, "bắt năm sau phải nộp bổ sung cho đầy đủ" (Sách đã dẫn tr.
1340). Cương mục cũng ghi danh mục cống vật, Mạc Phúc Hải cống năm 1542 trích
từ Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn.
Vị túc nho Nguyễn Sĩ Lâm dịch thành thơ như
sau:
Lối qua Mạc phủ tới Bằng Tường,
Thành Thụ Hàng xưa, dấu cố cương.
Núi tựa Lạng Sơn, dòng suối ít,
Mốc nêu Hạ Thạch, dặm đường trường.
Tuyết bay tàn pháo đồn canh khắp,
Sấm chuyển guồng xe, bến nước vang.
Đô thống xin hàng, trò khốn nạn,
Nghìn năm bán nước tiếng Nghi Dương
(Ngô Thì Nhậm toàn tập (Tập 3), Nxb Khoa học xã
hội, 2005.
………………..Học giả TRẦN TRỌNG KIM lên án
Mạc Đăng Dung như sau:
"Mạc Đăng Dung đã làm tôi nhà Lê mà lại giết
vua để cướp lấy ngôi, ấy là một người nghịch thần; đã làm chủ một nước mà không
giữ lấy bờ cõi, lại đem cắt đất mà dâng cho người, ấy là một người phản quốc.
Làm ông vua mà không giữ được cái danh giá cho trọn vẹn, đến nỗi phải cởi trần
ra trói mình lại, đi đến quỳ lạy ở trước cửa một người tướng của quân nghịch để
cầu lấy cái phú quý cho một thân mình và một nhà mình, ấy là một người không
biết liêm sỉ”
b.
Bỏ giờ Lịch sử
Câu hỏi "Có hay
không một âm mưu "đốt gia phả"?", nghĩa là có hay không một âm
mưu nhằm xóa bỏ lịch sử của dân tộc Việt nam? Đây là một câu hỏi hoàn toàn
nghiêm túc, không mang tính chất cảm tính nhằm khiêu khích để kích động tinh
thần chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Mà đây là điều có thật, đã và đang diễn ra một
cách ráo riết hầu như để phục vụ cho một kế hoạch nào đó, sẽ diễn ra vào năm
2020 trong quan hệ Việt - Trung, mà lâu nay dư luận đang đồn thổi và nghi ngờ.
2.
Thái độ của Dân đối với đảng CSVN và của đảng viên đối với Lãnh đạo
21. Thái độ
của Dân đối với đảng CSVN
211. Ký giả Thomas
FULLER, New York Times 2013
Lòng Dân uất hận đối với đảng
CSVN
Chúng tôi mượn lời của Ký giả Thomas FULLER
của New York Times đã đến tận Sài Gòn và viết trên New York Times, trong thời
điểm đang diễn ra cuộc CÁCH MẠNG HIẾN PHÁP, những nhận xét sau đây:
“Tin New York - Trong một sự kiện khá đặc
biệt, hôm nay nhật báo New York Times đã đăng ngay trang nhất một bài báo về
lòng tin của người dân Việt Nam vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong tình
hình khó khăn hiện nay. Ký giả Thomas Fuller của New York Times đã đến tận Saigon
để nghiên cứu và viết bài này, đã tiếp xúc với nhiều người và cho biết người
dân Việt Nam nay không còn tin vào đảng Cộng sản nữa. Theo tác giả bài báo thì
Đảng Cộng sản Việt Nam đang đối mặt với sự giận dữ ngày càng tăng của người dân
về sự trượt dốc của nền kinh tế, và nội bộ Đảng đang bị chia rẽ giữa một bên là
những người bảo thủ muốn vẫn duy trì những nguyên tắc soi đường của chủ nghĩa
xã hội và sự độc quyền lãnh đạo, và một bên là những người kêu gọi một xã hội
đa nguyên và chấp nhận hoàn toàn chủ nghĩa tư bản.
Bài báo cho rằng giờ đây sự chỉ trích Đảng đã
bùng nổ trên toàn xã hội. Bài báo nhận xét Đảng Cộng sản Việt Nam đã suy đồi cả
về tinh thần lẫn đạo đức. Sự mục nát sẽ dẫn đến chỗ Đảng sụp đổ, nhưng tương
lai e rằng sẽ còn tồi tệ hơn nhiều so với hiện tại. Đặc biệt một bài nhận định
trên trang mạng cho rằng với sự thật về đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay, những
người đã từng tham gia vào phong trào phản chiến trong những năm 60 và 70 nên
treo cổ trong tủi hổ và nên xin lỗi người dân Việt Nam.
Bài viết này cho rằng nếu đảng Cộng sản không
chiếm được miền nam năm 1975, thì giờ này Việt Nam đã như Nhật Bản, Nam Hàn,
Thái Lan hay Singapore, chắc chắn là không hoàn hảo nhưng sẽ tốt hơn nhiều và
lại không có chết chóc hay tàn phá xảy ra như hiện nay.”
212. Thống kê của PEW
Research Center
PEW Reseach Center mới đây mở cuộc thăm dò
tại Việt Nam, theo đó 79% dân chúng được hỏi ý kiến tỏ ý công khai “chống Trung
cộng”.
22. Thái độ
đảng viên đối với Lãnh đạo đảng CSVN
Những ngày đầu năm mới 2016, trong không khí náo
nhiệt của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đang nô nức chuẩn bị các hoạt động đón
mừng thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, chúng tôi, những Đảng
viên, tri thức Việt Nam lại vô cùng lo lắng trước thông tin một số Lãnh đạo cao
nhất của Đảng và Quốc hội đang tìm mọi thủ đoạn, mọi giá để tham quyền cố vị,
tiếp tục duy trì quyền lãnh đạo Đảng trong nhiệm kỳ lần thứ XII tiếp theo. Đã
đành là “gừng càng già cang cay”, thế hệ lãnh đạo trẻ cần kế thừa và có thế hệ
đàn anh dẫn dắt. Song, điều gây bàng hoàng, phẫn nộ và cay đắng cho toàn Đảng,
toàn quân và toàn dân tộc Việt Nam là những người lãnh đạo cao nhất đó quá tham
vọng, chấp nhận mọi giá để bảo vệ quyền lực chính trị. Họ đã tham vọng đến mức
lú lẫn, mất bản lĩnh chính trị đến mức hèn hạ cúi đầu lệ thuộc Trung Quốc, chấp
nhận chà đạp lên lợi ích của Tổ quốc, dân tộc cũng như lợi ích toàn Đảng khi
nhân danh bảo vệ Đảng để cầu viện ngoại bang Trung Quốc giúp đỡ đảm bảo an ninh
cho Đại hội Đảng XII, chấp nhận rước quân Trung Quốc dưới danh nghĩa “chống
khủng bố” sang hỗ trợ Việt Nam để răn đe, tấn công vào người dân Việt Nam trong
tình huống nguy biến đến thể chế chính trị.
3.
Nguyễn Phú Trọng phản đảng và phản lại Dân Tộc
31. Nhờ ngoại
bang đàn áp đối kháng trong đảng
Những ngày đầu năm mới 2016, trong không khí náo
nhiệt của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đang nô nức chuẩn bị các hoạt động đón
mừng thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, chúng tôi, những Đảng
viên, tri thức Việt Nam lại vô cùng lo lắng trước thông tin một số Lãnh đạo cao
nhất của Đảng và Quốc hội đang tìm mọi thủ đoạn, mọi giá để tham quyền cố vị,
tiếp tục duy trì quyền lãnh đạo Đảng trong nhiệm kỳ lần thứ XII tiếp theo. Đã
đành là “gừng càng già cang cay”, thế hệ lãnh đạo trẻ cần kế thừa và có thế hệ
đàn anh dẫn dắt. Song, điều gây bàng hoàng, phẫn nộ và cay đắng cho toàn Đảng,
toàn quân và toàn dân tộc Việt Nam là những người lãnh đạo cao nhất đó quá tham
vọng, chấp nhận mọi giá để bảo vệ quyền lực chính trị. Họ đã tham vọng đến mức
lú lẫn, mất bản lĩnh chính trị đến mức hèn hạ cúi đầu lệ thuộc Trung Quốc, chấp
nhận chà đạp lên lợi ích của Tổ quốc, dân tộc cũng như lợi ích toàn Đảng khi
nhân danh bảo vệ Đảng để cầu viện ngoại bang Trung Quốc giúp đỡ đảm bảo an ninh
cho Đại hội Đảng XII, chấp nhận rước quân Trung Quốc dưới danh nghĩa “chống
khủng bố” sang hỗ trợ Việt Nam để răn đe, tấn công vào người dân Việt Nam trong
tình huống nguy biến đến thể chế chính trị.
Thứ nhất: Ai tham vọng chính trị và tham vọng đến mức
nào?
Thứ hai: Chuyến thăm Trung Quốc cuối nhiệm kỳ của ông
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng có gì bất thường?
Thứ ba: Trung Quốc ủng hộ ông Tổng Trọng, Ông Hùng
và "giúp đỡ", gây sức ép, áp lực với Việt Nam như thế nào?
Thứ tư: Các ủy viên Trung ương Đảng phải làm gì?
Ai đảo chánh ? Nội bộ đảng & Nguyễn Phú Trọng
nhờ quân đội Chệt vào giết đảng viên đảo chánh.
32. Nhờ ngoại
bang vào giết Dân mình
321. Những sự việc
sau đây:
=
Tập dượt chống biểu tình
= Yêu cầu Dân Oan khôngh
được kéo về Hà Nội
=
Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Quốc Hội VN sang Bắc Kinh phủ phục trước tượng Mao
Trạch Đông
= Mời Công an Chệt sang
“bài trừ bạo động “
322. Nhận xét của Xã
Hội Dân sự trong nước
RFI phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nhà hoạt
động xã hội dân sự tại Hà Nội xung quanh chuyện chuẩn bị nhân sự cho Đại hội 12
đảng Cộng sản Việt Nam :
Tiến sĩ Nguyễn Quang A :
« ….Những người ở trong nước nhiều khi biết
chắc chắn cái nào là cái thật, cái nào là cái giả, chứ không phải tất cả đều là
u u minh minh đâu. Người ta cũng biết cả đấy. Như thế nó chỉ chứng tỏ mỗi một
điều là những người này về mặt đạo đức là rất kém. Về mặt tranh giành quyền
lực, họ sử dụng những biện pháp vô cùng thô bỉ và bẩn thỉu để sát hại lẫn nhau.
Điều đó chỉ chứng tỏ những người như thế và một cái tổ chức như thế không có tư
cách để làm lãnh đạo…. »
33. Nguyễn
Phú Trọng dâng hiến Việt Nam cho Chệt
Trước sau cặp Tập Cập Bình-Nguyễn Phú Trọng đã
“giao tiếp” đến năm lần trong tình đồng chí tình anh em:
1 – Cuộc gọi điện thoại lần đầu tiên, vào ngày
21 tháng 3 năm 2013. Tập Cận Bình khẳng định rằng xử lý đúng đắn những khác
biệt, và thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược “toàn diện” giữa phát triển ổn
định và lành mạnh.
2 – Cuộc gọi điện thoại lần thứ hai, vào ngày
22 tháng 1 năm 2014. Tập Cận Bình nhấn mạnh Việt Nam muốn tồn tại phải thông qua
đàm phán song phương, hiệp thương hữu nghị và xử lý đúng đắn sự khác biệt và
duy trì ổn định ở Biển Đông, để thúc đẩy sự phát triển quan hệ Trung-Việt.
3 – Đặc phái viên Lê Hồng Anh thăm Trung Quốc
vào ngày 27 tháng 8 năm 2014. Thay mặt đảng Cộng sản Việt Nam chuyển lời của Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng, và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Việt xin gặp Chủ tịch
Quân Ủy Trung ương, Tổng Bí thư Tập Cận Bình. Tập Cận Bình nhấn mạnh rằng hai
bên cần loại bỏ sự can thiệp, xử lý đúng đắn những vấn đề có liên quan.
4 – Cuộc gọi điện thoại lần thứ ba vào ngày 11
tháng 2 năm 2015. Tập Cận Bình chỉ ra rằng hai bên cần tăng cường tin cậy lẫn
nhau về chính trị, làm sâu sắc thêm hợp tác cùng có lợi, tăng cường hướng dẫn
dư luận, xử lý đúng đắn sự khác biệt, phù hợp với lợi ích chung của nhân dân
hai nước.
5 – Lưỡng đảng hội ngộ vào ngày 07 tháng 4
năm 2015.
Tổng Bí thư CPC và Chủ tịch nước Tập Cận Bình
đã hội đàm với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tập Cận Bình chỉ ra rằng hai bên phải
tuân theo sự đồng thuận, quan trọng cần đạt được các nhà lãnh đạo của hai nước
cùng nhau kiểm soát mọi sự khác biệt Biển Đông cho thật tốt, tình hình chung
quan hệ Trung-Việt và duy trì hòa bình ổn định ở Biển Đông.
Geneva, 13.01.2015
Facebooks : (1) Phuc Lien Nguyen & (2) Tudan
Tudodanchu
Chú thích :Một số người vì phe
nhóm, đã cố tình viết lệch lạc về Lý Lịch của tôi, nên tôi xin phép cho ở đây
cái Link Lý Lịch NGUYỄN PHÚC LIÊN như sau : http://www.viettudan.net/36984/index.html
__._,_.___
No comments:
Post a Comment