xx

Sunday, 20 March 2016

Nguyễn Tấn Dũng chống lại lệnh trung ương đảng?

 


From: 'Mike Duong' via 1 DĐKT <usaelection
To: DDKTTG <usaelection>
Sent: Saturday, March 19, 2016 8:03 PM
Subject: 1 DĐKTTG Fw: Nguyễn Tấn Dũng chống lại lệnh trung ương đảng?

On Saturday, March 19, 2016 3:23 PM, "Duc Vu Tran . wrote:

 
Trân Trọng Kính Chuyễn :
    Bài Tham Luận : Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng chống lại lệnh trung ương đảng của Học Giả Hoàng Trần - Posted by TrucNguyenUSA.
    Kính Thưa Qúy Vị  :
 1 - Ông Nguyễn Tấn Dũng được " đảng cộng sản Việt Nam ĐCS/VN )  suy cử vào chức vụ thủ tướng CHXHCN/VN và nhiệm kỳ sẽ chấm dứt vào tháng 7/2016 và nay  ĐCS/VN đòi hỏi ông phải làm đơn xin từ nhiệm và bàn giao lại cho Ông Nguyễn xuân Phúc .
      Căn cứ vào những vụ việc vi hiến - vi luật này  ,
      Xét tính cách và hành vi lạm quyền này để : " truy tố ( To prosecute ) " những tên phạm tội ;
      Xét những hậu quả vô cùng tai hại  đã hiện rõ các điểm  " sai phạm "  nghiêm trọng của chánh phạm và các tòng phạm :
      - Ông Nguyễn Phú Trọng và bộ chính trị ĐCS/VN hiện tại là ban đầu lãnh của một : "đảng phái cán bộ ( Partis de cadres ) nơi quy tụ " những đô lực sĩ ( Gladiateurs ) " thời cổ đại của lich sử hơn là một : " đảng phái của đại chúng ( Patis de masses ) " : đảng cầm quyền  và
  Vai trò  hiện tại của ĐCS/VN :  chỉ để thực hiện : " chủ nghĩa tân thực dân ( Neo -Colonialism ) của bọn Hán gian ( Tàu phù ) Tập cận Bình Trung cộng mà thôi ..
     Sự việc ông NTD chống lại sự áp đặt phi dân chủ và vi hiến và vi luật của NPT là Ông Dũng đã hành xử vai trò lịch sử của các định chế chính trị công chính -
    - Ông NPT và BCT/ĐCS/VN có những hành vi xuẫn động nên đã đánh mất chính nghĩa vì thế ĐCS/VN chỉ còn là : " Nhóm áp lực ( Pressure group ) theo kiểu đảng của bọn thảo khấu hay tội phạm xã hội .
     Quốc hội VN đến tháng 5/ 2016 mới bầu các vị nghị sĩ hay dân biểu cho nhiệm kỳ tới ... mà bây giờ 3 / 2016 ĐCS/ VN " nặn ra " các dân biểu biểu thị " mãn nhiệm như "  :  chú lính công an Trần đại Quang  " ... chú em " Thằng Quế Sơn Nguyễn xuân Phúc " ... Em bé Mỹ Miều  Nguyễn thị xuân Ngân "  ... ngồi vào vị trí như là các tên Thai Thú ... Đô Hộ Sứ ... để phục vụ chú em Trọng Lú ... !!
   Chú em Trọng Lú là môt tên : " cơ hội chủ nghĩa ( opportunist ) "  " đại xạo ( To go od too be true )  xạo ke ... thượng hạng ... !!   " chú em Trọng Lú sẽ đẩy đảng cộng sản đến chổ phải tự vận mà chết trong nay mai  ... !!
     2 - Sự cạnh tranh bất chánh ( Unfair competition ) "về sự tranh dành quyền hành  trong bộ chính trị /ĐCS/VN ... đã  xảy ra giống y chang những : " đòn thù chánh trị " vô cùng dơ bẩn của đám hảo khấu  : " Sơn Đông Mãi Võ  " :  sẽ không cứu vãn được tình thế ( To save the situation ) vô cùng nguy ngập hiện nay của nước CHXHCN/VN ...
 Vì trong nước thì toàn dân chán ghét DĐCS/VN ... với nền dân chủ què quặt ... nền kinh tế lụn bại ... nền an ninh quốc phòng phản dân hại nước ...
   Vậy chiếu chi  :
      -  Nội dung của bản hiến pháp thành văn ( Written constitution "  theo đúng   "  tinh thần hiến pháp cương tính ( Rigid constitution ) " 2013 của CHXHCN/VN ...
      - Xét hiến tính của các đạo luật  ( To judge the constitutionality of laws ) : mà Nguyễn phú Trọng đòi hỏi NTD bàn giao nhiệm vụ Thủ Tướng  ( để điều hành nền hành chánh và an ninh quốc gia ) :
       Ông  Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng và Nhơn Dân Việt Nam  :
          -  Nghiêm chỉnh thi hành quyền hạn theo hiến định mà :  "  truất phế ( To dethrone )chánh phạm  chú em Trọng Lú .
          -  Truất quyền của các  : " Tòng Phạm vi cấu : như các chú em : trương tấn Sang ... Nguyễn sinh Hùng ...
            Chánh phủ  chấp pháp :
            Sớm  kiện toàn bộ máy hành chánh công quyền ... tái cấu trúc chính trị quốc gia ...để :
     Bên  trong thì bảo đảm đời sống phúc lợi cho toàn dân ...theo kịp đà văn minh của nhơn loại ...
     Bên  ngoài thì bảo vệ biên cương lãnh thổ... giữ vững nền độc lập quốc gia ... là một trọng trách lich sử vô cùng cao qúy mà toàn dân mong đợi .
         Ngọn Cờ Đại Nghĩa Của Dân Tộc Việt Nam ... Sẽ Tung Bay Khắp  Bốn Phương Trời .

                                         Trân Trọng Cáo Thị
                                           Vương Thiên Vũ
                                        ( Thiết Môn Học sĩ )





Nguyễn Tấn Dũng chống lại lệnh trung ương đảng?
Hoàng Trần (Danlambao) - Việc chuyển giao quyền lực trong giới chóp bu cộng sản tiếp tục trở nên gay cấn trước thời điểm quốc hội khoá 13 tiến hành phiên họp cuối cùng nhằm “kiện toàn” các chức danh chủ chốt.

Diễn biến mới nhất cho thấy thủ tướng đương nhiệm Nguyễn Tấn Dũng đã không chịu làm đơn từ nhiệm, bất chấp mệnh lệnh trước đó của trung ương đảng yêu cầu ông này sớm chuyển giao quyền lực lại cho phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Khủng hoảng chuyển giao quyền lực

Phát biểu tại cuộc họp báo hôm 18/3/2016, tổng thư ký quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc thông báo kỳ họp thứ 11 – quốc hội khoá 13 sẽ dành ra hơn 10 ngày để “kiện toàn” về vấn đề nhân sự.

Dù vậy, danh sách chính thức về 3 chiếc ghế chủ chốt, bao gồm: chủ tịch nước, thủ tướng và chủ tịch quốc hội - cho đến thời điểm hiện tại - vẫn chưa được trung ương đảng trình ra quốc hội. 

"Công tác cán bộ là của Đảng, văn bản chính thức là Trung ương trình ra, giới thiệu ra Quốc hội thì lúc đó mới có danh sách chính thức", báo Tuổi Trẻ dẫn lời ông Phúc nói.

Qua việc chống lại lệnh trung ương, ông Dũng đã khiến cuộc chuyển giao quyền lực trong nội bộ đảng lâm vào tình trạng khủng hoảng? 


Theo nghị quyết từ hội nghị trung ương lần thứ 2 của đảng cộng sản, việc chuyển giao quyền lực sẽ phải được thực hiện ngay trong tháng 4/2016 – thời điểm mà quốc hội khoá 13 họp phiên cuối cùng.

Mặc dù mệnh lệnh của trung ương đảng tỏ ra khá vội vã, nhưng đến khi làm thủ tục hợp thức hoá tại quốc hội thì lại trở nên chậm trễ.

Sự trì hoãn này cho thấy dường như đã xảy ra khủng hoảng trong vấn đề chuyển giao quyền lực giữa các phe phái trong giới chóp bu Ba Đình. 

Nguyễn Tấn Dũng không làm đơn từ nhiệm 

Về lý thuyết, Nguyễn Tấn Dũng vẫn có thể ngồi chiếc ghế thủ tướng cho đến hết nhiệm kỳ vào tháng 7/2016, thời điểm mà quốc hội mới – khoá 14 – sẽ nhóm họp phiên đầu tiên để “bầu chọn” ra tân thủ tướng.

Tuy nhiên, thông lệ này đã bị phá vỡ. Dưới áp lực của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và bộ chính trị, ban chấp hành trung ương đảng CSVN đã ra nghị quyết buộc ông Dũng phải chuyển giao quyền lực sớm hơn 3 tháng trước thời hạn.

Theo đúng thủ tục, nếu quốc hội CSVN muốn tiến hành bỏ phiếu miễn nhiệm chức danh thủ tướng đối với ông Dũng thì trước hết phải có đơn xin từ nhiệm của ông này.

Chi tiết này đã được phóng viên Tuổi Trẻ nêu ra trong cuộc họp báo hôm 18/3/2015, nhưng tổng thư ký quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc đã không dám trả lời thẳng vào câu hỏi.

Trích:

Tổng thư ký quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc từ chối xác nhận về việc thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã làm đơn từ chức hay chưa. Ảnh: VNEconomy

Phóng viên báo Tuổi Trẻ: Xin ông cho biết đến thời điểm này Tổng Thư ký Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhận được bao nhiêu đơn xin từ nhiệm của những người có liên quan; Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc hội đã có đơn xin từ nhiệm chưa?

Tổng thư ký quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc: Nhiệm kỳ của những người giữ các chức danh được Quốc hội bầu và phê chuẩn là 5 năm. Trong thời gian này thì Quốc hội có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm.

Theo quy định thì cá nhân những người giữ các chức danh đó có thể viết đơn xin từ chức, đồng thời cũng có quy định là với những người do cơ quan có thẩm quyền trình để thay thế thì không cần phải có đơn. Cái này là theo Luật Tổ chức quốc hội năm 2014.

*

Thái độ né tránh của ông tổng thư ký quốc hội đã gián tiếp xác nhận rằng: Nguyễn Tấn Dũng nhất quyết không chịu làm đơn xin từ nhiệm. 

Tại diễn đàn quốc hội năm 2011, ông Dũng cũng từng “lý luận” theo kiểu: Tui không có xin, tui cũng không có chạy chọt. Trung ương tiến cử, quốc hội bầu chọn cho tui làm thủ tướng thì tui nghiêm túc chấp hành mệnh lệnh mà đảng giao phó.

Bằng việc tái diễn lại kịch bản chây lỳ như trên, Nguyễn Tấn Dũng vẫn còn đủ thời gian đón tiếp Obama trên cương vị thủ tướng vào tháng 5/2016. Đây cũng là cơ hội quan trọng để ông Dũng lấy lại thanh thế và phục vụ cho những toan tính quyền lực của riêng mình.  

Rõ ràng, nỗi ám ảnh của Nguyễn Phú Trọng đang dần dần trở thành sự thật. Sự chây lỳ của Nguyễn Tấn Dũng không chỉ là động thái chống lại mệnh lệnh của ban chấp hành trung ương, mà thậm chí còn khiến cho cuộc chuyển giao quyền lực trong đảng lâm vào tình trạng khủng hoảng và bế tắc.

__._,_.___

Posted by: truc nguyen <

No comments:

Post a Comment

Popular Posts

My Blog List